Tìm hiểu về Bệnh lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ có dấu hiệu và cách chữa trị tại nhà, Nguyên nhân lạc nội mạc tử cung có thể do nhiều yếu tố gây ra như:
Bệnh lạc nội mạc tử cung dấu hiệu và cách chữa trị tại nhà
Lạc nội mạc tử cung là gì?
Bệnh lạc nội mạc tử cung là một sự “rối loạn” bên trong tử cung, khi lớp lót bên trong của tử cung lại không nằm trong tử cung, mà “đi lạc” tới buồng trứng, bàng quang hay trực tràng.
Nó sẽ phát triển ở bên ngoài của tử cung. Khi các lớp lót di chuyển ra ngoài tử cung, nó vẫn tiếp tục phát triển vì nó không có cách nào để thoát ra khỏi cơ thể, nó dày lên, phá vỡ và gây chảy máu nhiều hơn trong chu kỳ kinh nguyệt khiến cho bạn có cảm giác đau bụng dữ dội.
Dấu hiệu bệnh lạc nội mạc tử cung
Vấn đề tiêu hóa: Đau bụng, táo bón, tiêu chảy là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng này xấu đi trong kỳ kinh nguyệt, đó có thể đó là dấu hiệu của sự hình thành nội mạc tử cung trong hệ thống tiêu hóa.
Đau thân trên hoặc đau tức khi thở
Tế bào nội mạc tử cung có thể di chuyển đến bất cứ phần cơ thể nào. Ngoài vị trí bình thường trong khoang bụng, các tế bào có thể xuất hiện ở cánh tay, đùi và thậm chí là cơ hoành. Khi cơ hoành bị tổn thương, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ đau đớn khi thở và cử động cánh tay cùng phần thân trên trong kỳ kinh nguyệt.
Vô sinh
Khi hệ thống sinh sản của phụ nữ hoạt động bình thường, trứng xuất phát từ buồng trứng đi xuống một trong các ống dẫn trứng để có thể gặp tinh trùng. Tuy nhiên, khi mắc bệnh lạc nội mạc tử cung, các tổn thương nội mạc tử cung và sẹo trên ống dẫn trứng có thể gây khó khăn cho việc thụ thai. Ngay cả khi không có mô sẹo trên ống dẫn trứng, lạc nội mạc tử cung có thể gây trì hoãn việc thụ thai. Một giả thuyết cho rằng bệnh lạc nội mạc tử cung có thể gây kháng hormone progesterone, làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt và khiến thành tử cung của người phụ nữ không sẵn sàng để cấy phôi.
Đi tiểu thường xuyên
Tương tự với triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu, tổn thương nội mạc tử cung trên bàng quang có thể khiến bạn đi tiểu thường xuyên và cảm thấy bàng quang đầy nước trong kỳ kinh nguyệt. Bệnh lạc nội mạc tử cung cũng có các triệu chứng tương tự viêm bàng quang kẽ là đau và áp lực trong bàng quang.
Triệu chứng của viêm ruột thừa
Cảm giác đau âm ỉ ở vùng bụng như triệu chứng của viêm ruột thừa, nếu xuất hiện thường xuyên trong kỳ kinh nguyệt có thể là dấu hiệu của lạc nội mạc tử cung. Viêm ruột thừa kinh nguyệt là bệnh do nội mạc tử cung ảnh hưởng đến ruột thừa. Bệnh nhân bị viêm ruột thừa kinh nguyệt sẽ tiết nhiều tế bào máu trắng hoặc có dấu hiệu bị sốt.
Nguyên nhân gây ra bênh lạc nội mạc tử cung
Nguyên nhân lạc nội mạc tử cung có thể do nhiều yếu tố gây ra như: bệnh phụ khoa, sau phẫu thuật hoặc rối loạn nội tiết...
- máu kinh bị chảy ngược: khi máu kinh bị chảy ngược sẽ gây ra lạc nội mạc tử cung. Trong máu kinh có chứa những tế bào nội mạc tử cung, máu kinh chảy ngược lại qua ống dẫn trứng và khoang xương chậu thay vì bị đẩy ra khỏi cơ thể, làm cho các tế bào này bị bám lại các vùng bên ngoài của tử cung nhưng lại không đi ra ngoài. - quan hệ tình dục trong những ngày bị hành kinh làm cho máu kinh bị dương vật đẩy ngược vào trong gây ra lạc nội mạc tử cung.
- tăng trưởng tế bào phôi: các tế bào ở khoang bụng và xương chậu đến từ tế bào phôi. Khi một hoặc nhiều khu vực nhỏ của khoang bụng phát triển thành mô nội mạc tử cung, lạc nội mạc tử có thể phát triển. - do phẫu thuật: khi trải qua phẫu thuật thì lớp lót bên trong tử cung có thể bị dính vào các vết phẫu thuật. - hệ miễn dịch rối loạn: hệ miễn dịch rối loạn có thể làm phá hủy mô nội mạc tử cung mà đang phát triển bên ngoài tử cung. - các hệ thống mạch máu hoặc các mô chất lỏng (bạch huyết) có thể vận chuyển lớp lót nội mạc tử cung đến các bộ phận khác của cơ thể.
Cách điều trị bệnh lạc nội mạc tử cung tại nhà
Cách điều trị bệnh lạc nội mạc tử cung tại nhà bằng cách dùng Viên Đặt Phụ Khang Hằng Thu - của Công Ty Hằng Thu Pharma sẽ giúp bạn an tâm và thuận tiện.
Viên đặt phụ khang Hằng Thu
Thành phần: Trinh nữ hoàng cung: kháng chuẩn, kháng viêm, chống tế bào ung thư. Kim ngân: ức chế sự phát triển của vi khuẩn, trực khuẩn. Hoàng bá: kháng khuẩn với trực khuẩn gram âm và gram dương, kháng trùng roi, trị viêm âm đạo do trùng roi. Hoàng liên: chống nấm, giảm đau, kháng viêm. Bạch chỉ: giảm chảy máu, chống khối u, chống viêm mưng mủ, mụn nhọt. Liên kiều: tăng cường khả năng kháng viêm, kháng ký sinh trùng. Xà sàng tử : làm ấm tử cung, sát trùng, trị tử cung lạnh.
Các dùng: 2 ngày đặt 1 viên.
Không có bình luận nào cho bài viết.
Viết bình luận